Viêm dạ dày tá tràng nhẹ nên ăn gì? Kiêng ăn gì?

Viêm dạ dày nhẹ là bệnh thường gặp xuất hiện ở mọi lứa tuổi không kể nam nữ. Biểu hiện bệnh thông thường là đau vùng thượng vị. Tuy nhiên, nhiều lúc triệu chứng bệnh chỉ là đầy bụng, khó tiêu, ợ chua ợ hơi nên nhiều người không chú ý dẫn đến chủ quan. Trong giai đoạn bệnh mới phát hiện, bệnh có thể chữa trị được hoàn toàn. Đôi khi, chỉ cần thay đổi thói quen ăn uống đúng cách cũng có thể khỏi được?

Vậy bị viêm dạ dày tá tràng nên ăn gì và kiêng ăn gì?

1. Nguyên nhân dẫn đến viêm dạ dày – tá tràng

Những yếu tố bên trong cơ thể (yếu tố nội sinh):

Do các độc tố từ vi khuẩn, virus trong cơ thể tràn vào máu gây viêm dạ dày – tá tràng cấp tính, xuất hiện thứ phát sau khi mắc các bệnh sau: Các bệnh nhiễm trùng cấp (cúm, sởi, bạch hầu, thương hàn, viêm phổi, viêm ruột thừa…), thoát vị hoành…Các bệnh làm urê máu cao, tăng đường huyết, stress (bỏng, chấn thương nặng, sau phẫu thuật lớn, u não, xơ gan, suy thận…Dị ứng (thức ăn: tôm, sò, ốc…), viêm thành mạch dị ứng (hội chứng Schoenlein – Henoch)…

Những yếu tố bên ngoài cơ thể (yếu tố ngoại sinh):

  • Helicobacter Pylori (Hp).
  • Ăn uống: thức ăn quá nóng, quá lạnh, cứng, khó tiêu, nhai không kĩ, do uống rượu, trà, cà phê,…
  • Thuốc: thuốc giảm đau kháng viêm (NSAIDs), kháng sinh, Aspirin,…
  • Dị vật.

2. Biểu hiện của bệnh viêm dạ dày – tá tràng

Đau bụng vùng thượng vị (vùng trên rốn): đau dữ dội, hay cồn cào, nóng rát, có khi đau âm ỉ, ậm ạch khó tiêu, cảm giác khó chịu…đau tăng lên sau hoặc trong khi ăn, một số trường hợp có đau, nóng rát vùng thượng vị muộn sau bữa ăn, đặc biệt đau rõ hơn khi ăn uống những thứ như:

  • Rượu, bia, rượu vang trắng, món ăn cay, chua, ngọt…
  • Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi,…
  • Buồn nôn hoặc nôn nhiều, ăn xong nôn ngay, thường nôn xong đỡ đau bụng nôn ra hết thức ăn sẽ nôn ra dịch chua, có khi nôn ra cả máu…
  • Lưỡi có thể hơi to, trắng, có vết ấn của răng trên lưỡi, ổ loét, chảy máu nướu răng. Miệng hôi, cảm giác đắng miệng vào buổi sáng sớm,…
  • Có thể có tiêu chảy.
  • Chán ăn, ăn không ngon miệng, có thể gầy đi chút ít hoặc cân nặng vẫn bình thường.
  • Có thể có sốt 39-40˚C (với bệnh viêm dạ dày – tá tràng cấp tính).
  • Có thể có mất ngủ, ngủ không ngon giấc: mất ngủ hay giấc ngủ thường xuyên bị gián đoạn do bụng bị đầy hơi, bụng nặng, cảm giác khó tiêu, hay do đau lúc bụng đói nửa về đêm sáng.

Xem thêm:

Chữa dạ dày bằng Đông Y: http://dadayvietthanh.com/bai-viet/hieu-dung-ve-cach-chua-dau-da-day-bang-dong-y-d193.html

3. Chế độ sinh hoạt phù hợp cho người bị viêm dạ dày nhẹ

Các lối sống và biện pháp tại nhà sau đây có thể giúp bạn đối phó với bệnh viêm dạ dày:

f:id:yhctvietthanh:20200526113619j:plain

che-do-sinh-hoat-phu-hop-cho-nguoi-bi-viem-da-day-nhe
  • Ăn nhiều bữa trong một ngày. Mỗi lần chỉ nên ăn một lượng nhỏ thức ăn
  • Ăn thức ăn nấu chín
  • Rửa tay trước khi ăn để tránh nhiễm trùng
  • Thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn không nên tự ý mua thuốc uống mà không có đơn của bác sĩ
  • Ngưng hút thuốc lá
  • Tái khám định kì để kiểm các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn.

4. Người bị viêm dạ dày nhẹ nên ăn gì?

Bánh mì nướng:
Bánh mì nói chung hay bánh mì nướng có tác dụng rất tốt trong việc tạo thêm các chất axit trong dạ dày. Việc tạo dựng này sẽ khiến người đau bao tử cảm thấy dễ chịu. Tuy nhiên, khi dạ dày của bạn chưa bình phục tốt nhất bạn không nên ăn kèm bánh mì với chất béo như bơ, mứt, phô mát…


Nước dừa:
Với người bị viêm dạ dày nhẹ nước dừa là một trong 2 loại nước mà được khuyên dùng sau nước tinh khiết. Trong nước dừa có nhiều các chất Mg, Ca, Ka…và các chất khoáng tốt cho cơ thể. Uống nước dừa thường xuyên sẽ giúp giảm thiểu các bệnh về đường tiết niệu cũng như giúp tiêu diệt các vi khuẩn đường ruột một cách hiệu quả.

Gừng:
Gừng là một trong thực phẩm tốt dành cho người viêm dạ dày nhẹ, gừng có vị cay tính ấm có tác dụng chữa trị các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, kích thích tiêu hoá, tăng bài tiết. Vì vậy, sử dụng 1 vài lát gừng sống khi chế biến thức ăn hoặc pha trà gừng uống sẽ giúp điều trị được một số triệu chứng đau dạ dày, ợ hơi khó tiêu.

Sữa Chua:
Trong sữa chua cung cấp nhiều probiotic dưỡng chất có tác dụng tốt trong hoạt động đường ruột, tiêu diệt được vi khuẩn gây hại cũng như tăng khả năng tiêu hoá cho người bệnh. Cho nên, với người viêm dạ dày tốt nhất nên ăn sữa chua hàng ngày để cải thiện hệ tiêu hoá.

5. Người bị viêm dạ dày nhẹ kiêng ăn gì?

Ăn trái cây ngay sau khi ăn bữa chính:
Ăn trái cây tráng miệng sau khi ăn bữa chính là thói quen của nhiều người. Tuy nhiên người bệnh viêm dạ dày cần tránh thói quen này, khi việc sử dụng trái cây sau khi ăn bữa chính sẽ gây ảnh hưởng xấu đến dạ dày.

Dạ dày của bệnh nhân viêm loét dạ dày, chức năng đã bị suy yếu nhiều, việc bổ sung trái cây ngay sau bữa chính khiến dạ dày phải hoạt động nhiều hơn, lâu dần sẽ khiến dạ dày tiếp tục suy yếu, hoạt động bị trì trệ dẫn đến tình trạng viêm dạ dày nhẹ ngày càng nặng. Không những vậy những loại trái cây chua như: Cam, Dâu tây, Quýt, Bưởi…với hàm lượng axit cao còn làm cho tình trạng đau rát của người bệnh nặng hơn, bệnh viêm loét dạ dày tiến triển nhanh hơn. Do đó người bệnh viêm dạ dày cần tuyệt đối kiêng ăn trái cây, đặc biệt là trái cây chua sau khi ăn bữa

Đồ cay nóng:
Người đau dạ dày tuyệt đối không nên ăn đồ gia vị cay nóng như tiêu, ớt bởi sẽ làm tăng axit trong dạ dày khiến cho tình trạng viêm loét dạ dày ngày một trầm trọng hơn. Không những vậy, ăn đồ cay nóng sẽ kích thích niêm mạc dạ dày từ đó, làm cho chứng viêm dạ dày nặng hơn.

Hút thuốc lá:
Hút thuốc lá trong bất kỳ trường hợp nào cũng là vấn đề gây hại cho sức khỏe. Hút thuốc sau khi ăn khiến cho các chất độc dễ dàng hấp thụ vào cơ thể hơn bởi lúc này nhu động ruột hoạt động mạnh, dạ dày co bóp tích cực hơn để tiêu hóa thức ăn. Cường độ hấp thụ khói của phổi và các mô khắp cơ thể tăng mạnh, dẫn tới hấp thu phải lượng lớn các thành phần có hại trong thuốc lá, có tác dụng kích thích rất mạnh đối với hệ hô hấp và tiêu hóa, gây ra nhiều tổn hại cho các cơ quan chức năng và các mô trên khắp cơ thể.

 

 

Đau dạ dày có nên ăn dưa chuột không?

Theo Đông y, dưa chuột có tính mát, đặc biệt nhiều nước nên có khả năng chăm sóc sức khỏe cho con người. Mặc dù vậy, tính hàn của dưa chuột lại không tốt cho dạ dày đang tổn thương. Cụ thể thì dưa chuột có tác động như thế nào lên hệ tiêu hóa của người đau dạ dày? Hãy cùng theo dõi phần tiếp theo của bài viết nhé.

1. Lợi ích từ dưa chuột

Dưa chuột mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe con người với nhiều vitamin và khoáng chất như chất xơ, kali, vitamin B1, magie, vitamin V3, vitamin B6, folic acid, vitamin B5, vitamin C… Cụ thể Dưa chuột có nhiều tác dụng đối với sức khoẻ mọi người như:

Ổn định huyết áp, tốt cho răng miệng, củng cố răng nướu vững chắc cũng như ngăn ngừa các vi khuẩn gây hôi miệng, tạo mảng bám trên răng.

f:id:yhctvietthanh:20200520134605j:plain

dau-da-day-dua-chuot

Ngăn ngừa ung thư vì có chứa nhiều lariciresinol, pinoresinol và secoisolariciresinol – 3 lignan, vốn là những chất có khả năng ngừa ung thư rất tốt.


2. Đối với người bị đau dạ dày, dưa chuột có các tác hại?

Dưa chuột có tính hàn trong khi người bị đau dạ dày hoặc mắc các vấn đề liên quan đến dạ dày đều phát xuất từ nguyên nhân tỳ vị bị hư hàn. Do đó, ăn đồ ăn có tính hàn sẽ khiến bệnh nặng hơn, gây ra những cơn đau khó chịu cho người bệnh. Bây giờ bạn đã biết được câu trả lời cho câu hỏi đau dạ dày có nên ăn dưa chuột rồi phải không
Một số nghiên cứu khoa học cũng chỉ ra rằng dưa chuột thuộc nhóm thực phẩm có thể gây kích ứng dạ dày, đặc biệt là với những người có dạ dày đang bị tổn thương.

Tính acid nhẹ của dạ dày có thể khiến mức độ acid trong dạ dày tăng lên, khiến chứng viêm loét dạ dày thêm nặng.
Những người bị đau dạ dày hoàn toàn không nên ăn dưa chuột hoặc chỉ nên ăn hạn chế một liều lượng nhỏ trong mỗi bữa để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của dạ dày.

Xem thêm >>> Viêm dạ dày tá tràng nhẹ nên ăn gì? Kiêng ?

3. Đau dạ dày không nên ăn gì?

Bên cạnh dưa chuột, người bị đau dạ dày cũng nên chú ý không nên ăn một số thực phẩm gây kích ứng dạ dày khác như:

Dứa: Dứa chứa quá nhiều acid, khiến dạ dày của bệnh nhân gặp những cơn đau dai dẳng và khó chịu. Ngoài ra, trong dứa còn có enzyme phân hủy được protein, có thể làm dạ dày bị tổn thương nặng hơn.

Chanh: Chanh có thành phần acid rất cao, có thể làm tăng lượng tiết acid và bào mòn niêm mạc dạ dày.

Quả hồng: Hồng chứa rất nhiều tanin và pectin. Đây là những chất khi kết hợp với acid tự nhiên trong dạ dày sẽ rất dễ bị vón cục lại, gây cản trở quá trình tiêu hóa và làm kích thích các vết viêm loét trong dạ dày

Đu đủ xanh: Papain trong nhựa của của đu đủ xanh sẽ khiến niêm mạc dạ dày bị bào mòn. Khi niêm mạc dạ dày bị bào mòn, mọi thương tổn tại khu vực này sẽ dễ xảy ra và càng gia tăng mức độ nguy hại hơn.

Xoài: Vị chua sẵn có trong trái xoài (acid) sẽ khiến dạ dày gia tăng co bóp, tăng nồng độ acid trong dạ dày, làm người bệnh bị đau bụng dữ dội.

Chuối tiêu: Chuối có tính hàn, nếu ăn quá nhiều sẽ khiến dạ dày và đường ruột gặp nhiều rắc rối, gây nhiễu loạn các chức năng và làm mất cân bằng các tỷ lệ nguyên tố kali – magie – canxi và natri có trong cơ thể.

Trứng còn sống: Trứng chưa được nấu chín vẫn còn tồn tại một chất gọi là antitrypsin. Chất này đi ngược lại với quá trình tiêu hóa protein trong cơ thể con người và gây ra những triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, khiến người bị mắc các bệnh liên quan đến dạ dày, đặc biệt là đau dạ dày sẽ càng bị nặng hơn.

 

Dưa chuột có rất nhiều lợi ích sức khỏe tuy nhiên sẽ không thân thiện với những ai đang mắc chứng đau dạ dày. Hy vọng, bài viết trên sẽ cung cấp cho bạn một vài thông tin bổ ích cho bạn

Những điều "cấm kị" khi ăn xoài

Xoài là món ăn rất tốt thế nhưng bạn nên lưu ý khi ăn xoài để bạn tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình vào mùa hè này.

Vào hè này có rất nhiều những loại trái cây nhiệt đới cho quả ngon ngọt vào mùa này. Nhất là xoài, mùa hè là mùa chính vụ, xoài cát, xoài tượng… thi nhau được bày bán. Nhưng ăn xoài thế nào cho đúng cách, tránh bị nóng, tránh tăng cân... thì không phải ai cũng nắm rõ.

Không ăn khi bụng đói

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, dù là xoài xanh hay xoài chín cũng tuyệt đối tránh sử dụng khi đói bụng. Loại quả này có vị chua nhất định, dù là đã chín. Vị chua trong xoài kích thích dạ dày làm tăng dịch vị, từ đó sẽ gây hại dạ dày, nguy cơ mắc các bệnh đường ruột. Ăn xoài khi bụng đói còn dễ dẫn đến nguy cơ bị say, ngộ độc tạm thời nên cần hết sức cẩn trọng.

f:id:yhctvietthanh:20200514134430j:plain

 

Không ăn nhiều xoài cùng một lúc

Xoài là loại trái cây có hàm lượng vitamin và khoáng chất cực cao. Do đó, ăn quá nhiều xoài sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn, nhất là những người phải áp dụng chế độ ăn kiêng như người thừa cân, béo phì, tiểu đường, rôm sảy…

Mỗi người chỉ nên ăn 200-250g xoài mỗi ngày, tương đương một miếng to mỗi mặt hoặc cả quả, tùy thuộc vào cân nặng là đủ để cung cấp vitamin, chất xơ và khoáng chất cho cơ thể.

Xem thêm: Viêm dạ dày nhẹ không nên ăn gì 

Bị tiêu chảy cần tránh ăn xoài

Một khẩu phần xoài chứa 3 g chất xơ, tiêu thụ nhiều chất xơ là nguyên nhân chính gây tiêu chảy. Do vậy, ăn quá nhiều xoài khi tiêu chảy sẽ khiến tình trạng bệnh của bạn thêm nặng nề. Tốt nhất là nên kiêng hẳn trong thời gian bạn đang bị tiêu chảy.

Người bị nóng trong, hay lên rôm sảy cần hạn chế

Không phải vì xoài là quả thuộc loại nóng như nhiều người lầm tưởng. Trong Đông y, xoài có tính bình nhưng thuộc dạng quả chín mọng, chứa nhiều đường. Đối với những người bị bệnh tiểu đường, người bị nóng trong, hay lên rôm sảy khi ăn xoài sẽ thúc đẩy vi khuẩn trên da, gây nên những bệnh về da như mụn nhọt nặng nề. Loại quả này cũng cần hạn chế với trẻ nhỏ, khi ăn nhiều sẽ rất hay bị nổi mụn, rôm sảy…

 

Trào ngược dạ dày uống nước gừng có được không?

Nam khi đi và trả lời câu hỏi và câu hỏi của bạn Chỉ khi có một phần của họ, khi bạn có thể làm như vậy

 

1. xông hơi nước gừng khi bị đeo 

Trào thiết bị trong phòng ngủ và đồ ăn, đồ uống, đồ uống, đồ uống, đồ uống, thực phẩm Một trong những thứ khác nhau, một trong những thứ khác nhau. Một trong những thứ khác nhau, một trong những thứ khác nhau.

Tập thể dục , tập tin, chăm sóc sức khỏe, thời gian và tình cảm Hiện tại có một phần của chúng tôi, đó là một phần của sự thay đổi. Tuy nhiên, dân tính của chúng tôi hay hay, một trong những thứ khác nhau.

f: id: yhctvietthanh: 20200511190240j: đồng bằng

nen-uong-nuoc-gung-khi-bi-trao-nguoc-da-day

Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, quy kinh tỳ, phế, vị, dùng để làm ấm dạ dày, giảm nôn. Trong củ gừng có nhiều thành phần hợp chất hóa học như Tecpen, Zingerol, Oleoresin đem lại tác dụng chống viêm, cân bằng acid dạ dày cũng như ức chế hình thành Prostaglana, giúp chống lại chứng trào ngược và các vấn đề về rối loạn tiêu hóa.

Nước gừng không những làm giảm triệu chứng khó chịu, buồn nôn mà còn góp phần cải thiện chức năng của dạ dày, hạn chế tình trạng acid dịch vị bị trào ngược. Hơn nữa, việc sử dụng gừng trong chữa bệnh không gây ra tác dụng phụ như dùng thuốc Tây mà còn tiết kiệm được chi phí. Bên cạnh đó, gừng còn là vị thuốc thiên nhiên có tác dụng tốt trong nhiều bệnh lý khác như chữa ho, chữa cảm lạnh. Chính vì vậy, bệnh nhân bị trào ngược dạ dày uống nước gừng rất có lợi trong điều trị bệnh.

2. Cách dùng gừng để chữa đau dạ dày hiệu quả


Kinh nghiệm dân gian ta đã sử dụng gừng để chữa trị bệnh đau dạ dày với các công thức đơn giản dưới đây:

 

2.1 Trà gừng chữa đau dạ dày

Như một loại thức uống hằng ngày, việc chế biến thành trà gừng và nhâm nhi vào mỗi buổi sáng lại mang lại công dụng vô cùng hữu hiệu đối với người đang bị đau dạ dày. Trà gừng giúp kích thích tiêu hóa, cải thiện sự hấp thu dinh dưỡng cho cơ thể và giải quyết các vấn đề ở dạ dày một cách hiệu quả. Duy trì thói quen uống trà gừng là một việc làm rất tốt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

f: id: yhctvietthanh: 20200511190616j: đồng bằng

tra-gung-chua-dau-da-day

Cách làm nên lý trà gừng thơm ngon rất đơn giản như sau: Dùng một củ gừng, đem gọi vỏ rồi rửa sạch, sau đó thái thành từng lát mỏng và cho vào ly nước âm rồi nhấp tùng ngụm nhỏ cho đến hết. Bạn có thể bỏ thêm vào ly trà gừng một chút đường cho có vị ngọt và dễ uống. Nên dùng trà gừng thường xuyên vào mỗi buổi sáng bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt trong thời gian ngắn.

2.2 Chữa đau dạ dày với gừng, mật ong và chanh tươi

Ngoài những công dụng tuyệt vời cho dạ dày mà gừng mang lại. Mật ong cũng được xem là thần dược chữa trị bệnh, với hoạt chất kháng sinh cao có trong mật ong, giúp sát khuẩn, chống viêm và tạo màng bọc bảo vệ niêm mạc dạ dày. Giúp người bệnh giảm các giác đau bụng, đầy hơi, khó tiêu do dạ dày gây nên. Mặt khác, chanh tươi với nồng độ axit citric khi được pha loãng giúp cân bằng axit dịch vị, tiêu diệt các vi khuẩn gây hại ở niêm mạch dạ dày. Kết hợp gừng, mật ong và chanh để tạo nên bài thuốc chữa trị bệnh đau dạ dày, giúp đẩy lùi nhanh chóng những cơn đau và các cảm giác khó chịu hành hạ người bệnh.

Với nguyên liệu cần chuẩn bị là một củ gừng tươi đã sơ chế sạch, 1 quả chanh và 1 thìa mật ong nguyên chất. Giã nát gừng và ép lấy nước cốt, sau đó cho nước cốt gừng vào một cốc nước, bỏ thêm 1 thìa mật ong nguyên chất và 1 thìa nhỏ nước cốt chanh. Khuấy đều rồi dùng để uống vào mỗi buổi sáng. Kiên trì sử dụng công thức này một cách đều đặn để mang lại kết quả chữa bệnh như mong muốn.

2.3 Gừng ngâm giấm – phương pháp trị đau dạ dày

Bạn lấy một ít gừng tươi, đem rửa sạch, để cả vỏ và thái thành từng lát mỏng. Sau đó cho vào một hũ thủy tinh có nắp đậy. Tiếp theo đổ dấm ăn vào ngập mặt gừng và tiến hành ngâm trong khoảng thời gian là 1 tuần lễ. Trong quá trình ngâm bạn nên để nơi khô ráo, thoáng mát, có thể giữ ở ngăn mát tủ lạnh. Khi sử dụng, mỗi ngày có thể ăn từ 3 – 4 lát gừng hoặc ăn khi có cơn đau dạ dày. Hiệu quả sẽ được chứng minh khi bạn thực hiện thường xuyên và đều đặn.


Bạn lấy một ít gừng tươi, đem rửa sạch, để cả vỏ và thái thành từng lát mỏng. Sau đó cho vào một hũ thủy tinh có nắp đậy. Tiếp theo đổ dấm ăn vào ngập mặt gừng và tiến hành ngâm trong khoảng thời gian là 1 tuần lễ. Trong quá trình ngâm bạn nên để nơi khô ráo, thoáng mát, có thể giữ ở ngăn mát tủ lạnh. Khi sử dụng, mỗi ngày có thể ăn từ 3 – 4 lát gừng hoặc ăn khi có cơn đau dạ dày. Hiệu quả sẽ được chứng minh khi bạn thực hiện thường xuyên và đều đặn.

 
Bảo Bảo và sức mạnh của bạn và trẻ em. Mạnh mẽ có một phần của chúng tôi, một phần của nhau, một phần của nhau. Bài viết chỉ mang tính tham gia. If you want chữa trào ngược dạ dày bằng Đông y lành tính been ổn định lâu dài xem  http://dadayvietthanh.com/